Tạo môi trường tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non vùng cao, nhằm nâng cao khả nặng sử dụng tiếng việt của trẻ, đảm bảo cho các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt.
- Bài viết về hoạt động vui chơi ngoài trời của các cháu mầm non tại điểm bản Háng Trợ Trường Mầm non Phì Nhừ. Các cháu đến trường được vui chơi thỏa thích, được hòa mình vào những trò chơi bổ ích.
Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, “trẻ chơi mà học, trẻ học mà chơi”. Đây là một trong những hoạt động mang lại cho trẻ kiến thức bổ ích thiết thực về thế giới xung quanh.
Sau 1 tuần nghỉ tết nguyên đán các cô giáo lại bắt đầu chuẩn bị lại mọi công tác để đón trẻ đến lớp đảm bảo an toàn trong thời gian dịch, để các bậc phụ huynh yên tâm khi cho con đến lớp.
Một mùa xuân nữa đã về trên khắp mọi miền của đất nước. Mùa xuân là mùa khởi đầu cho một năm mới, cũng là mùa của cây cối đâm chồi, nảy lộc, của muôn hoa đua nở và những mầm xanh thêm căng tràn sức sống mới.
Lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, thông qua hoạt động vui chơi trẻ được ‘‘Học mà chơi - Chơi mà học’’
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non phì nhừ đã tích cực xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt trong và ngoài lớp nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Trẻ mầm non là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách, trẻ còn non nớt về thể chất và tình cảm, trí tuệ. Trẻ phải học mọi thứ từ cuộc sống đa dạng, sinh động, nhiều chiều xung quanh để phát triển. Vì vậy khi trẻ đến lớp ngoài việc dạy trẻ những kiến thức trong chường trình giáo dục mầm non của Bộ giáo dục, giáo viên cần kết hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để giúp trẻ thích nghi, hòa nhập ứng phó với cuộc sống hằng ngày đồng thời giúp trẻ định hướng đúng đắn để phát triển nhân cách toàn diện. Dưới đây là một trong số các kỹ năng trẻ được dạy ở lớp:
Để chuẩn bị cho năm học mới đạt kết quả và môi trường học tập tốt nhất an toàn và thân thiện là nơi gửi gắm sự tin, yêu của các bậc phụ huynh bản Trống Giông.
Háng sông trên lần đầu nghe tưởng chừng ở trong những khe núi, khe suối và rồi cái bản ấy không khác trong trí tưởng tượng của tôi. Bước chân vào bản một luồng không khí lạnh phủ khắp núi rừng. Tuy nhiên dân bản và các em học sinh ở đây rất thân thiện và ấm áp, chính tình cảm ấy xóa đi những luồng không khí lạnh trong tim bao cô giáo.
Trẻ mầm non rất dễ có hứng thú với lao động từ những việc đơn giản như thu dọn đồ chơi, trẻ thường làm với thái độ rất tích cực.
Trong các giờ học như hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động học… ngoài việc tổ chức cho trẻ thu dọn dụng cụ học tập, lau dọn các góc chơi, các cô còn tổ chức cho trẻ nhặt rác ở bồn hoa, tưới cây, lau lá.
Quanh lưng đồi núi có một bản nhỏ tên là Tào Xa, Tào Xa trực thuộc xã Phì Nhừ của huyện Điện Biên Đông, ở đây có đặc sản là những củ khoai sọ to, ngọt, mùi, thơm được nhiều người biết tới. Nằm sau lưng đồi là ngôi trường mầm non của các em nhỏ, quanh ngôi trường được bao phủ màu xanh của cây cối và màu trắng của những đám mây trôi hờ hững, tạo nên một bức tranh thơ mộng.
Đã là giáo viên Mầm non lúc nào tôi cũng phải giữ một nụ cười tươi sáng, ánh mắt trìu mến, Từ sáng sớm đón trẻ tới lớp, chiều muộn đưa các cháu về với phụ huyh. Trẻ mầm non đang là thời kỳ rất tinh nghịch, thích làm theo ý mình, nhất là trẻ 2 đến 3 tuổi việc uốn, nắm các cháu vào nề nếp là rất khó, Nhưng đã là giáo viên mầm non là phải luôn chịu khó học hỏi, tìm tòi để biết được những ưu điểm của từng trẻ, động viên, khích lệ, khen ngợi kịp thời, phần lớn là phải lợi lời ngọt ngào, trìu mến để động viên các bé.
- Sự quan tâm của các bậc phụ huynh mỗi năm học mới cùng giáo viên tu sửa cơ sở vật chất.
Câu chuyện về sự nghiệp trồng người quan tâm lo lắng của cô giáo mầm non
Bài viết về sự hứng thú của các bé mỗi lần được trải nghiệm khám phá thế giới xung quanh
Công tác phối kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh chuẩn bị cho năm học mới
Chăm sóc giấc ngủ an toàn của các cô giáo cho các bé tại rường mầm non.